Thông Bạch Pháp Hội Cầu Quốc Thái Dân An, Cầu Siêu Vong Linh Thai Nhi Tháng 4 Năm Kỷ Hợi (DL2019)

Thông Bạch Pháp Hội Cầu Quốc Thái Dân An, Cầu Siêu Vong Linh Thai Nhi Tháng 4 Năm Kỷ Hợi (DL2019)

 22:01 02/05/2019

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - Chùa Khai Nguyên xin thông bạch tới toàn thể các tầng lớp nhân dân cùng Phật tử thập phương xa gần; Pháp Hội Cầu "Quốc thái dân an" và Cầu Siêu cho các anh hùng Liệt sĩ, Cầu âm siêu dương thái, cầu siêu cho gia tiên cửu huyền thất tổ, đồng cầu siêu cho Vong linh thai nhi hoạnh tử, uổng tử,v.v" 

Hội Thi Giáo Lý Dành Cho Thanh Thiếu Niên Phật Tử Khu Vực Phía Bắc Lần Thứ II.

Hội Thi Giáo Lý Dành Cho Thanh Thiếu Niên Phật Tử Khu Vực Phía Bắc Lần Thứ II.

 05:18 17/04/2019

Nhằm thiết thực cúng dàng kỷ niệm lần thứ 2643 năm ngày Đức Bản Sư Thích Ca Nâu Ni Phật xuất hiện nơi cõi Sa Bà (624 Tr TL – 2019 TL), trên tinh thần từ bi cứu khổ ban vui của Đạo Phật, đồng thời mong muốn cho các lứa tuổi, các tầng lớp nhân dân được hiểu biết thêm về cuộc đời Đức Phật nói riêng và Phật giáo nói chung. Ban HDPTTW khu vực phía Bắc lên kế hoạch tổ chức Hội thi giáo lý tìm hiểu về lịch sử Đức Phật dành cho thanh thiếu niên Phật tử các Tỉnh, Thành khu vực phía Bắc lần thứ hai.

Lịch sử về chùa Khai Nguyên - Xã Sơn Đông - Sơn Tây - Hà Nội.

Lịch sử về chùa Khai Nguyên - Xã Sơn Đông - Sơn Tây - Hà Nội.

 12:06 07/03/2019

- Chùa Khai Nguyên: xưa kia có tên là ''Cổ Liêu Tự'' thường được gọi là Chùa Cheo thuộc địa danh Thôn Tây Ninh - Xã Sơn Đông - Thị Xã Sơn Tây - TP Hà Nội, gần sát với khu di tích lịch sử Đền Măng Sơn. Ngôi Chùa có niên đại lịch sử từ nửa đầu thế kỷ XVI. Trải qua thời gian mưa nắng, ngôi Chùa đã được nhân dân, phật tử trùng tu, tôn tạo lại nhiều lần, hiện những di vật có niên đại lịch sử lâu nhất của chùa là hai bia đá: một được tạc vào niên hiệu Cảnh Hưng thứ mười chín (1759); một được tạc vào niên hiệu Gia Long thứ mười bốn (1816) và chuông đồng được đúc vào niên hiệu Tự Đức thứ hai mươi hai (1870).Chú ý: Chùa Khai Nguyên và Chùa Tản Viên là 2 ngôi chùa khác nhau nhưng cùng thầy trụ trì quản lý và địa điểm của Chùa Tản Viên nằm trong quần thể vườn Quốc Gia núi Ba Vì của huyện Ba Vì. Rất mong rằng mọi người nên tìm hiểu rõ thông tin này để tránh nhầm lẫn giữa 2 ngôi chùa với nhau . Không như các bài viết đăng trên một số trang cá nhân câu view và video Vlog không tìm hiểu rõ thông tin trực tiếp từ phòng thông tin của nhà chùa lại tự ý lấy thông tin họ đã đăng trên các trang ngoài luồng để đăng tải và truyền đạt tới người đọc và người xem là cùng một chùa Khai Nguyên khiến cho người xem hiểu lầm nếu chưa từng tìm hiểu kỹ về chùa Khai Nguyên.

Tổng hợp hình ảnh Pháp hội dát vàng tượng Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Tản Viên.

Tổng hợp hình ảnh Pháp hội dát vàng tượng Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Tản Viên.

 03:31 20/02/2019

Để chuẩn bị đại lễ khánh thành, đưa công trình vào sử dụng, phục vụ tínngưỡng cũng như các hoạt động Phật sự của nhà chùa và nhân dân. Đại Đức Thích Đạo Thịnh - Trụ trì Chùa Tản Viên đã cho mở “Đại Pháp Hội dát vàng Tôn tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn” bằng gỗ mít lớn nhất thế giới tại Điện Quan Âm Thiên Thủ - khu Nội Viện Chùa Tản Viên - Xã Minh Quang - Huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội vào ngày mùng 06 tết Kỷ Hợi.

Cảnh đẹp các chùa trong hệ thống chùa thuộc Đạo Tràng TTHH Việt Nam.

Cảnh đẹp các chùa trong hệ thống chùa thuộc Đạo Tràng TTHH Việt Nam.

 00:11 03/02/2019

Để đáp ứng lòng tôn kính Phật từ nhiều đời nay của nhân dân Việt Nam, làm tăng thêm không gian thanh tịnh trong chốn thiền môn, trên khắp đất nước ta , những ngôi chùa Phật giáo luôn là những công trình kiến trúc đẹp mắt vừa là địa điểm tâm linh vừa là điểm tham quan thu hút rất nhiều du khách dịp Tết đến xuân về, các ngôi chùa thuộc Đạo Tràng TTHH Việt Nam cũng luôn quan tâm, trang trí, kiến tạo, không gian trong chùa làm sao cho đẹp hơn, khang trang hơn, thanh tịnh hơn mỗi khi đón một mùa Xuân mới.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây