Năm Bản Dịch Gốc Của Kinh Vô Lượng Thọ (PDF)
Do đó những người Hán đầu tiên theo đạo Phật phần nhiều là đã theo Đạo giáo, và những nhà sư phương Tây muốn dịch kinh Phật, dùng ngay một số từ ngữ trong ‘Đạo Đức Kinh’, qua các đời sau họ mới thấy sai mà sửa lại”. Theo Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, ở phần: Nhà Hán -> Văn hóa -> Phật giáo vào Trung Quốc, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2006, trang 194 – 195. [11] Con số “nayuta” có nhiều quan điểm bất đồng, thuyết cho rằng là 100 nghìn, thuyết bảo là 1 triệu hay 10 triệu, nếu lấy con số trung bình thì có nghĩa là 72 triệu Bồ-tát. [12] Theo khái niệm của người Trung Quốc, 1 ức là 1 vạn vạn, tức 100,000,000 (một trăm triệu). [13] Theo học giả Nhật Bản là Hajime Nakamura, “Indian Buddhism: A Survey With Biographical Notes” (Phật giáo Ấn Độ: Khảo cứu về ghi chép truyện kí). 1999. tr. 205 [14] Theo Paul Williams, “Mahāyāna Buddhism: The Doctrinal Foundations” (Phật giáo Đại Thừa: Nền tảng học thuyết). 2008. tr. 239 [15] Theo Bratindra Nath Mukherjee, “India in Early Central Asia”. 1996. tr. 15 [16] một loại ngôn ngữ cổ đã từng tồn tại ở tây bắc Ấn Độ cho đến Pakistan, Afghanistan [17] Theo Hajime Nakamura, “Indian Buddhism: A Survey With Biographical Notes” (Phật giáo Ấn Độ: Khảo cứu với ghi chép truyện kí). 1999. tr. 205 [18] 32 vị thính chúng được xác định: 1- Tri Bản Tế là A-nhã Kiều-trần-như (Ājñāta-Kauṇḍinya); 2- Mã Sư là A-thuyết-thị (Aśvajit); 3- Đại Lực là Ma-ha-nam (Mahānāma); 4- An Tường là Bạt-đề (Bhadrika); 5- Năng Tán là Da-xá (Yaśa); 6- Mãn Nguyện Tí là Subāhu (Thiện Tí); 7- Vô Trần là Duy-mạt-để (Vimala); 8- Thị Tụ Ca-diếp là Bà-sư-ba (Vāṣpa); 9- Ngưu Si là Kiều-phạm-ba-đề (Gavāṃpati); 10- Thượng Thì Ca-diếp là Ưu-lâu-tần-loa Ca-diếp (Uruvilvā-Kāśyapa); 11- Trị Hằng Ca-diếp là Na-đề Ca-diếp (Nadī-Kāśyapa); 12- Kim Xử Thản Ca-diếp là Già-da Ca-diếp (Gayā-kāśyapa); 13- Xá-lợi-phất (Śāriputra); 14- Đại Mục-kiền-liên (Mahā-Maudgalyāyana); 15- Đại Ca-diếp (Mahā-Kāśyapa); 16- Đại Ca-chiên-diên (Mahā-Kātyāyana); 17- Đa Thụy là Ma-ha Câu-hi-la (Mahākauṣṭhila); 18- Đại Cổ Sư là Ma-ha Kiếp-tân-na (Mahākalpina); 19- Đại Sấu Đoản là Đại Thuần-đà (Maha-Cunda); 20- Doanh Biện Liễu là Phú-lâu-na Di-đa-la-ni Tử (Pūrṇa-maitrāyaṇīputra); 21- Bất Tránh Hữu Vô là A-na-luật-đà (Aniruddha); 22- Thiện Lai là Sa-già-đà (Svāgata); 23- Ly-việt là Li-bà-đa (Revata); 24- Si Vương là Mogharāja (Diện Vương, Thượng Thủ Vương); 25- Thị Giới Tụ là Pārāyaṇika (Dị Thừa); 26- Loại Thân là Bạc-câu-la (Bakkula); 27- Đa Dục là Nan-đà (Nanda); 28- Vương Cung Sinh là La-hầu-la (Rāhula); 29- Bác Văn là A-nan (Ānanda); 30- Đại Khâm Tính là bà Ma-ha Ba-xà-ba-đề (Mahāprajāpatī); 31- Liên Hoa Sắc (Utpalavarṇā); 32- Cấp Phạn Cô Độc là Tu-đạt-đa (Sudatta) tức Cấp Cô Độc (Anāthapiṇḍika). [19] Ví dụ như: trung biểu (中表), thăng đạo (昇道), cực trường sinh (極長生), ngôn sắc đương hòa (言色當和), Thiên đạo (天道; đạo Trời), tôn ti (尊卑; trên dưới), đế vương (帝王), đoan tâm chính hạnh (端心正行), chế tâm chính ý (制心正意), ác nghịch bất đạo (惡逆不道), thần minh ký thức (神明記識; thần minh ghi hiểu), vương pháp (王法; phép vua), chúa thượng bất minh (主上不明), nhiệm dụng thần hạ (任用臣下; cất dùng bề tôi), tại vị bất chính (在位不正; ở ngôi không xứng), Thiên thần biệt tịch (天神別籍; Thiên thần chép riêng), bất kính úy thiên địa, thần minh, nhật nguyệt (不敬畏天地、神明、日月; không kính sợ trời đất, thần minh, mặt trời mặt trăng), yển kiển (偃蹇; tự cao), hiền minh tiên thánh (賢明先聖), đoan thủ (端守), tôn Thánh kính hiếu (尊聖敬孝), trị sinh (治生), thiên hạ thái bình (天下太平), quân thần (君臣; vua tôi), trung từ chí thành (忠慈至誠), ung hòa hiếu thuận (雍和孝順), cầm sắt, không hầu (琴瑟、箜篌; những loại nhạc khí cổ), tương lộc (相祿; lợi lộc nhau), v.v… [20] Theo Lương Khải Siêu, 《中國學術思想變遷之大勢》(Đại thế biến thiên của tư tưởng học thuật Trung Quốc), tiết 2, chương 6 (Phật học thời đại), Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã, ấn hành ngày 1-9-2001. [21] Theo Lữ Trừng trong “Trung Quốc Phật giáo nhân vật” (中國佛教人物), trang web: http://www.book853.com/show.aspx?id=621&cid=103&page=3. [22] Nguyên văn: 屬辭析理,文而不越,約而義顯,真可謂深入者也。 [23] “Xuất Tam Tạng ký tập” (出三藏記集) quyển 7: “Tựa thứ mười ba << Kinh Pháp Cú>>” (《法句經》序第十三). [24] Theo Lữ Trừng, nguồn đã dẫn ở trên. [25] Về sau Chi Mẫn Độ hợp “Duy Ma” và “Thủ Lăng Nghiêm”, Đạo An hợp “Phóng Quang” và “Quang Tán”, đều theo thủ pháp này. [26] Chẳng hạn như Câu-lân (bính âm: gōu-lín) có thể hiểu là phiên âm từ “Koṭi”, là một cách hiểu sai về tên của ngài A-nhã Kiều-trần-như. Những bản dịch trước đời Đường đều gọi ngài Kiều-trần-như là Liễu Bản Tế, Tri Bản Tế… do hiểu nhầm tên ngài là “Purimā Koṭi”, trong khi họ đích thực của ngài là “Kaundinya”, không thể dịch là Bản Nguyên hay Bản Tế được. Hoặc ngài Ma Ha Mục Kiền Liên (Mahā-Maudgalyāyana) thì đã quá quen thuộc. [27] Theo “Pháp Hoa Kinh nghĩa ký” (法華經義記) của Quang Trạch Pháp Hoa: “憍陳如是外國姓,此方無翻” (Kiều-trần-như là họ nước ngoài, phương này [Trung Quốc] không phiên). Theo “Quán Di-lặc Bồ-tát Thượng Đâu-Suất Thiên Kinh Tán” (觀彌勒菩薩上兜率天經贊) của Khuy Cơ: “舊經或雲‘尊者了本際’,或雲‘解無智’,皆得‘阿若多’義,不正得名;又不 解‘憍陳那’之姓故也。” (Kinh cũ hoặc gọi “tôn giả Liễu Bản Tế”, hoặc gọi “Giải Vô Trí”, đều mang cái nghĩa “A-nhã-đa” không đúng tên gọi; lại vì không hiểu được họ “Kiều-trần-như”). [28] 《諸佛光明中之極明也,光明中之極好也,光明中之極雄傑也,光明中之快善也,諸佛中之王也,光明中之極尊也,光明中之最明無極也。》 . Theo đoạn [0303a03] trong bản điện tử CBETA, nằm ở “Tịnh Độ Tông bộ loại” (淨土宗部類) số 16 trong CBETA, phần “Vô Lượng Thọ Kinh”. [29] Theo bản “Phật thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh” (佛說大乘無量壽莊嚴清淨平等覺經), phẩm 12: Quang minh biến chiếu (光明遍照). [30] 《使某作佛時,令我洞視徹聽,飛行十倍,勝於諸佛。得是願乃作佛,不得是願終不作佛。》 . Theo đoạn [0302a10], nguồn đã dẫn, CBETA. [31] 《使某作佛時,令我智慧說經行道,十倍於諸佛。得是願乃作佛,不得是願終不作佛。》 . Theo đoạn [0302a13], nguồn đã dẫn, CBETA. [32] 《使某作佛時,令我頂中,光明絕好,勝於日月之明百千億萬倍,絕勝諸佛…》 . Theo đoạn [0302b09], nguồn đã dẫn, CBETA. [33] Bài Kinh nằm ở số 28 trong “Trường Bộ Kinh” (Dīgha Nikāya), bản dịch Việt của HT. Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, NXB Tôn giáo, 2012. [34] Nguyên văn: 《時又有外國沙門康僧鎧者。亦以嘉平之末。來至洛陽。譯出鬱伽長者等四部經。》 [35] Nguồn: http://dictionary.buddhistdoor.com/word/46735/康僧鎧. [36] Nguyên văn: 《沙門康僧鎧印度人也。廣學群經義暢幽旨。以嘉平四年壬申。於洛陽白馬寺譯郁伽長者經等三部。高僧傳中云譯四部不具顯名。竺道祖魏晉錄僧祐寶唱梁代錄等。》 [37] Như là: “hoằng tuyên” (弘宣; truyền bá rộng rãi), “tổng nhiếp” (總攝; tóm gọn thu phục), “tuyên lưu chính hóa” (宣流正化; truyền báo giáo hóa đúng đắn), “quang dung” (光融; lưu thông rạng rỡ), “cứu sướng yếu diệu” (究暢要妙; tra tìm thông suốt điều quan trọng nhiệm mầu), “đạo ngự” (導御; dẫn dắt điều khiển), “lê thứ” (黎庶; dân thường tóc đen), “quang nhan” (光顏; vẻ mặt rạng ngời), “Thiên Tôn” (天尊; đấng cao quý trong trời – từ mượn của Đạo giáo), “quần manh” (群萌; đám đông mù lòa – chỉ chúng sinh), “viêm diệu” (炎耀; bừng rạng), “thâm đế” (深諦; lẽ thật sâu sắc), “trân diệu” (珍妙; quý lạ), “thán dự” (歎譽; khen ngợi), “Nhu thuận nhẫn” (柔順忍), “thanh sướng ai lượng” (清暢哀亮; trong loát buồn sảng – chỉ giai điệu của âm nhạc), “từ huệ bác thí, nhân ái kiêm tế” (慈惠博施,仁愛兼濟; đảm bảo phong cách tứ tự), v.v… [38] Nguyên văn: “Từ Hán trở về trước, văn nhân không có quan niệm gì rõ rệt về văn học: thấy mối đạo cần phải truyền bá thì họ viết, thấy nỗi lòng cần được thổ lộ thì họ ngâm. Và hễ diễn được hết ý, truyền được hết cảm xúc của mình thì thôi, không ai nghĩ đến việc tô chuốt cho đẹp, để lưu hành lại hậu thế, có chăng thì chỉ để làm vui lòng người được đề cao thôi. Đến khi Tào Phi, ông vua đầu tiên của nhà Ngụy, soạn thiên Luận văn (luận về văn), (…) Bàn về các thể văn, ông cho rằng luận thuyết phải dùng lí, mà thi phú thì cần đẹp. Từ đó người ta mới nhận rằng văn chương tự nó có một giá trị riêng, miễn nó đẹp là quí, không cần phải giúp cho nhân sinh, đạo đức. Đó là khởi nguyên đức. Đó là khởi nguyên phong trào ‘duy mĩ’ ở thời Lục Triều, trái hẳn với lối ‘văn dĩ tải đạo’ (văn để chở đạo) của Tiền Hán trở về trước. Duy mĩ tức như ngày nay chúng ta gọi là nghệ thuật vì nghệ thuật; mà tải đạo là nghệ thuật vì nhân sinh. (…) Văn thơ cần đẹp, mà lại cần phải du dương, có nhạc nữa. (…) Tiếng Trung Hoa cũng như tiếng Việt là một tiếng đơn âm, mà có nhiều thanh (bình, thượng, khứ, nhập) nên tự nhiên có khuynh hướng từ này đối chọi với từ khác cả về nghĩa lẫn về thanh, khuynh hướng đó là nguồn của sự đối ngẫu. (…) Từ khi có thuyết thanh âm của Lưu Cơ thì văn biền ngẫu rất thịnh, hết thảy văn nhân, bất kì viết về loai gì, cả loại tự sự, nghị luận cũng dùng thể biền ngẫu. (…) Chú trọng đến âm thanh để câu văn thêm nhạc là một sáng kiến đáng khen của văn nhân thời Tấn. (…) Chỉ tiếc một điều là phần đông tác giả đời Lục Triều chú trọng đến lời, đến nhạc quá, chuyên luyện hình thức mà coi nhẹ nội dung nên thơ văn mất sinh khí, hóa ra phù nhược”. Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, ở phần: C. Nam Bắc Triều (317 – 580) -> E. Văn hóa -> 2. Văn học -> a. Văn trào, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2006, trang 232 – 234. [39] Theo Luận văn Thạc sĩ: “<<Vô Lượng Thọ Kinh>> dịch giả khảo” (“無量壽經” 譯者考), Sở nghiên cứu Tôn giáo trường Đại học Nam Hoa, Thạc sĩ Phật học Thích Đức An, hoàn thành ngày 15 tháng 11 năm Dân Quốc thứ 94 (2005). [40] Nguyên văn: 《我聞如是:一時佛住王舍城耆闍崛山中,與大比丘眾萬二千人俱,一切大聖神通已達,其名曰:… 具足成就無量總持… 得諸如來辯才之智》。 [41] Nguyên văn: 《如是我聞:一時佛在舍衛國祇陀林中給孤窮精舍,與大比丘僧千二百五十人俱,… 》。 [42] Nguồn ở trên, Thích Đức An. [43] Nguyên văn: 《聞如是:一時佛在王舍城靈鷲山,與大比丘眾五百人俱。一切大聖,神通已達。》。 [44] Nguyên văn: 《聞如是。一時佛在如來所遊居土。…一切大聖神通已達。逮得總持辯才無礙。》。 [45] Theo Luận văn Thạc sĩ: “《無量壽經》四十八願之研究” (Nghiên cứu về bốn mươi tám nguyện “Kinh Vô Lượng Thọ”) của Thích Tính Tịnh, Luận văn tốt nghiệp Sở nghiên cứu Phật học Viên Quang, Đài Loan, ngày 12 tháng 1 năm Dân Quốc thứ 93 (2004). [46] Theo Lữ Trừng trong “Trung Quốc Phật giáo nhân vật” (中國佛教人物), trang web: http://www.book853.com/show.aspx?id=621&cid=103&page=55. [47] No. 660: “佛說寶雨經” (Phật thuyết Bảo Vũ Kinh), Kinh Tập Bộ, sách thứ 16, Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, trang Phật điển điện tử CBETA. [48] Nguyên văn: 《爾時東方有一天子,名日月光,乘五色雲,來詣佛所……佛告天曰:‘……天子,以是緣故,我涅槃後,最後時分,第四五百年中,法欲滅時,汝於此贍部洲東北方摩訶支那國,實是菩薩,故現女身,為自在主,經於多歲,正法教化,養育眾生,猶如赤子,令修十善,能於我法廣大住持,建立塔寺;又以衣服、飲食、臥具、湯藥,供養沙門……》。 [49] Hoàng Niệm Tổ, Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác (A. Lời nói đầu), 2002, Như Hòa dịch. [50] Theo luận án “《無量壽經》四十八願之研究” (Nghiên cứu về bốn mươi tám nguyện “Kinh Vô Lượng Thọ”), Thích Tính Tịnh, Luận văn tốt nghiệp Sở nghiên cứu Phật học Viên Quang, Đài Loan, ngày 12 tháng 1 năm Dân Quốc thứ 93 (2004). [51] Hán văn: 世尊!我得菩提成正覺已,所有眾生令生我剎,一切皆得宿命通,能善觀察百千俱胝那由他劫過去之事;悉皆令得阿耨多羅三藐三菩提。 [52] Hán văn: 我作佛時,人民有來生我國者,皆自推所從來生本末、所從來十億劫宿命;不悉知念所從來生,我不作佛。 [53] Hán văn: 使某作佛時,令我國中諸菩薩、阿羅漢,皆智慧勇猛,自知前世億萬劫時宿命,所作善惡却知無極,皆洞視徹,知十方去、來、現在之事。得是願乃作佛,不得是願終不作佛。 [54] Hán văn: 設我得佛,國中人天不悉識宿命,下至知百千億那由他諸劫事者,不取正覺。 [55] Hán văn: 若我成佛,國中有情不得宿念,下至不知億那由他百千劫事者,不取正覺。 [56] Chẳng hạn như: Kinh này được Phật giảng dạy nhiều lần và ưu ái nhất trong các Kinh, Kinh này là pháp môn thù thắng cũng là đường tắt dẫn chúng sinh giải thoát, tu theo Kinh này mà nhất tâm chuyên niệm Phật ắt được vãng sinh một đời thành Chính Giác v.v… [57] Theo “Trường A Hàm”: Kinh Du Hành. Có thể xem bản dịch của ngài Tuệ Sỹ tại trang web: http://www.budsas.org/ [58] Câu nói này rất nổi tiếng, trích trong Kinh Đại Bát Niết-bàn (Bắc bản), thậm chí là một câu tương tự trong Kinh Lăng Nghiêm. Ý kiến bạn đọc